Màu sắc thể hiện tâm trạng

Trở về câu hỏi chính: "làm sao phối màu cho đẹp?.

Tất nhiên từ ĐẸP ở đây có rất nhiều nghĩa mà tuỳ thuộc phần lớn và ý đồ của hoạ sĩ. Theo quan niệm giáo khoa các tác phẩm đẹp đạt các tiêu chí sau đây

Thể hiện được chính - phụ: Nêu bậc được chủ đề: Không phải luôn cần người thuyết minh mới "hiểu" được. Nghĩa là phải có cái làm nền (cái phụ) để làm tôn 1 cái khác lên (cái chính). Ở phương diện màu sắc thì "cái phụ" sẽ có màu chủ đạo (màu nền) chiếm phần lớn trong tác phẩm, và "cái chính" là điểm nhấn có màu nổi bậc trên nền.
Bố cục tốt:
Tính Mỹ thuật: Pha màu, bố cục đẹp mắt
Tính đơn giản: điều này bổ sung cho tính mỹ thuật, đẹp mà đơn goản luôn được xem là tối ưu
Ý tưởng độc đáo: Làm cho tác phẩm có .."trình độ"..cái "khoái" của người xem sẽ thấm lâu
Ấn tượng: Cái "thần" của tranh
Màu sắc tạo cảm giác

mát mẽ

ấm cúng

Màu sắc tạo sự đơn độc
Màu sắc tạo tâm trạng

Buồn

Đơn độc

vui tươi

êm đềm

thanh bình

Màu sắc tạo độ sâu

Màu sắc tạo chuyển động

Tươi mát

Sử dụng gam màu lạnh, màu chủ đạo và màu phụ là màu lạnh
Ấm cúng
Tươi tắn
Lịch lãm

Sang trọng

êm dịu

nỗi bật
HIỆU ỨNG THỊ GIÁC

Bức tranh hay khung cảnh như thế nào là do đôi mắt quyết định, chứ không bản do bản thân sự vật. Cụ thể hơn nếu có 1 máy đo màu, hay đo độ sáng thì bạn sẽ phát hiện ra có những trường hợp máy đo báo 2 mảng màu giống nhau nhưng nhìn bằng mắt thì chúng có độ chênh lêch sáng tối rõ rệt. Là do những mảng xung quanh chúng khác nhau

Tạo cảm giác lạnh lẻo
Tạo cảm giác nóng ấm
Tạo cảm giác chuyển động
Tạo cảm giác tranh có độ sâu
Tạo cảm giác chói sáng
Tạo cảm giác sang trọng
Màu sắc tạo cảm giác về nhiệt độ

màu lạnh

cool color scheme by The-Bound-Prince, Acrylic paint (http://the-bound-prince.deviantart.com/art/cool-color-scheme-261040252)

Màu nóng

Màu sắc tạo phối cảnh

Khi đã vẽ lại 1 khung cảnh trong tự nhiên, người vẽ luôn muốn tạo ra hiệu ứng xa gần trong tranh để thể hiện được chiều sâu. Vậy có gì khác nhau giữa 1 vật ở gần và 1 vật ở xa? Nắm được sự khác biệt này, người vẽ có thể khai tác và phóng đại nó lên tạo hiệu ứng phối cảnh rõ rệt
(flowers field bruno, chirici)

Xa nhỏ, gần to: điều này có lẻ không cần giải thích thêm
Độ to nhỏ sẽ theo nguyên tắt phối cảnh hướng về điểm tụ ở đường chân trời
Xác định độ to nhỏ hợp lý bằng nguyên tắt "tường bên"
Xa mờ, gần rõ: Không khí luôn xao động, nên khoảng không khí ở giữa càng dầy thì vật ở xa càng bớt rõ
Muốn kéo vật càng gần mắt người xem thì tả thêm chi tiết cho nó
Xa lạnh, gần nóng: Do bản chất không khí không thực sự trong suốt mà nó có 1 màu xanh nhạt (màu xanh da trời = xanh cyan nhẹ) nên vật ở xa luôn có xu hướng bị "lạnh" đi, những rặng núi xa xa luôn ngã sang xanh biển hay pha sắc xám. Nếu là 1 núi đá có màu đỏ thì khi ở xa, màu đỏ sẽ ít đỏ hơn.
sử dụng màu nóng cho điểm nhấn cho vật ở gần.
Xa bạc, gần tươi: Vì ở xa vật ngả về trung tính (bớt tươi đi). Cánh đồng hoa trên thì những cánh hoa gần sẽ tươi thắm hơn. Sai:
Do ưu thế mạnh mẽ, lan xa mà màu đỏ luôn được dùng trong các loại đèn tín hiệu: đèn nhấp nháy cảnh báo, bút trình chiếu
Điều này cũng giải thích tại sao bầu trời buổi chiều thường có sắc đỏ.
Xa và gần có sự thay đổi về độ đậm nhạt (value)
màu sắc lưu lại trong mắt

là màu nghịch của màu mắt đã xem trước đó

Màu sắc tạo êm đềm và chuyển động

Sự tương phản mạnh tạo nên sự chuyển động, hành động.

Tạo hiệu ứng chói


https://sites.google.com/site/nqdart/art/color/color_with_eyes

No comments

Leave your comment

In reply to Some User

Các bài liên quan