Phần 3 tiếp theo

Bài này được chia làm 4 phần:

  1. Viết kịch bản và vẽ bảng phân cảnh
  2. Hoàn thiện giai đoạn tiền kỳ
  3. Bấm máy
  4. Biên tập phim

Community Q&A

 

PHẦN 3: BẤM MÁY

1. Diễn tập

Một khi các diễn viên tham gia, hãy để họ đọc qua kịch bản. Khi họ vào hiện trường, nói với các diễn viên những gì bạn muốn họ thực hiện, làm sao để tương tác với môi trường, và cho họ biết những phần chỉnh sửa trong lần diễn tập sắp tới.

Tiến trình này gọi là "Dàn cảnh" (blocking the scene). Việc đọc kịch bản có thể thực hiện bất cứ đâu trong trường quay, nhưng bạn nên cố gắng thực hiện trong quá trình dàn cảnh

2. Diễn viên diễn tập với trang phục nhân vật

Nếu vai diễn đòi hỏi cần phải trang điểm hay trang phục nào đó, bạn sẽ muốn đảm bảo rằng các diễn viên thể hiện được tính cách nhân vật trước khi bấm máy. Sau khi diễn tập cảnh, hãy trao trang phục cho diễn viên mà họ cần phải mặc trong phim. Các trang phục đôi khi là trang phục tôn giáo hoặc văn hóa đặc trưng của nhân vật, như là khăn trùm đầu hijab hoặc yarmulke, hãy chắc chắn rằng các chi tiết này phải được nghiên cứu kỹ lưỡng. Đừng chỉ quàng một tấm vải sơ sài mà phải biết chính xác nó được choàng cột như thế nào cho đúng.

Nếu ngân sách eo hẹp, bạn có thể để diễn viên sử dụng trang phục của họ, nhưng phải chắc chắn rằng chúng phải thích hợp với trang phục nhân vật trong phim.

3. Quay các cảnh trong phim

Bảng phân cảnh tạo ra ở phần 1 sẽ giúp bạn 1 danh sách ngắn. Làm việc quanh lịch trình của các diễn viên và tranh thủ các ngày tại phim trường để quay miễn phí. Nếu đã được cấp quyền sử dụng một địa điểm nào đó, hãy cố gắng quay càng nhiều càng tốt khi còn được ở đó. Điều này sẽ tiết kiệm được thời gian và giúp bạn đỡ phải quay lại một lần nữa khi bị thiếu cảnh.

Quay phim không cần phải theo trình tự, bạn có thể bấm máy bất cứ cảnh nào mà dễ thực hiện nhất, sau đó cắt ghép và sắp xếp lại ở khâu hậu kỳ.

Lên kế hoạch những cảnh quay ngoài trời, đặc biệt trong những điều kiện thời tiết cụ thể trong tâm trí, như là ngày mưa ảm đạm hoặc một chiều nắng chói chang.

4. Tập trung vào hình ảnh

Bởi vì đây là phim ngắn nên đôi khi nội dung câu chuyện ít quan trọng hơn là hình ảnh mà bạn muốn truyền tải đến người xem. Hãy chọn địa điểm nào đó cho thật ấn tượng về mặt thị giác và phải chắc chắn rằng ánh sáng bổ sung lên toàn bộ cảnh tổng thể. Đảm bảo rằng khung hình lấy được tiêu điểm và không có gì cản trở hoặc quấy rầy khi bấm máy

5. Cám ơn dàn diễn viên và e kip khi quá trình bấm máy hoàn tất

Một khi đã quay phim xong tất cả các cảnh trong bảng phân cảnh, bạn có thể gởi file đến khâu hậu kỳ để biên tập lại. Hãy cám ơn những người trong đoàn làm phim và diễn viên và báo với họ bạn sẽ liên lạc lại khi phim hoàn tất. Đây là những người đã giúp bạn hiện thực hóa ý tưởng của mình từ trên bảng vẽ.

Bạn có thể cảm ơn mọi người như một nhóm lớn, hoặc cảm ơn trong từng bộ phận.. nhưng phải đảm bảo không quên những người vắng mặt mà bạn sẽ cảm ơn qua điện thoại hoặc trực tiếp vào 1 dịp khác.

Nếu tiến trình quay mất nhiều thời gian hơn dự kiến do gặp trục trặc, bạn có thể cảm ơn đoàn với một bữa tiệc pizza sau này


Nguồn: https://www.wikihow.com/Make-a-Short-Film

1. Rehearse the scene. Once the actors get onto the set, have them go through a basic reading of the script. Then, have the actors act out the scene. As they go through the scene, tell the actors what you want them to do, how to interact with the environment, and let them know of any modifications that you want to see in their acting. This process is known as "blocking the scene." The read through of the script can be done anywhere, but you should try to do the blocking on set.

2. Dress the actors in their costumes. If the role requires a certain type of clothing or makeup, you'll want to make sure that your actors are in character before you start shooting. After you rehearse the scene, give your actors the clothes or costumes that they need to wear. If the actors have to wear a cultural or religious piece, such as a hijab or yarmulke, be sure to study it. Don't just throw the piece on; be as accurate as possible.
If you are on a tight budget, you can have the actors provide outfits from their own wardrobe, but make sure that what they find meets your vision.

3. Film the scenes in the movie. The storyboard that you created earlier will give you a shot list. Work around actor's schedules and take advantage of days when your filming location is free for filming. If you have access to a certain location, try to film as many scenes as you can while you're there. This will save you time and prevent you from having to revisit shoot locations.
You don't need to shoot the movie in chronological order. You can shoot whatever scenes are the easiest to do, then order them during post-production.
Plan ahead for outdoor scenes, especially if you have specific weather in mind, such as a gloomy, rainy day or a bright, sunny afternoon.

4. Focus on visuals. Because your film is short, the narrative will sometimes matter less than the visuals that you are showing the audience. Choose locations that are visually impressive and make sure that the lighting complements the overall scene. Make sure that the frame is in focus and that there's nothing obstructing or interfering with the shot.

5. Thank your cast and crew once shooting has finished. Once you've filmed all of the scenes in your storyboard, you can send the film to post-production for editing. Thank everyone who worked on the film and let them know that you'll contact them once the film is finished.You can thank everyone as one big group, or you can do it in smaller groups, such as: actors, crew, costume and set designers, etc.
If someone is unavailable that day, be sure to thank them personally, either face-to-face or by phone.
If you encountered any difficulties, such as unexpected weather changes or taking longer than expected, you could thank them with a pizza party later on.

No comments

Leave your comment

In reply to Some User

Các bài liên quan