Mã Tấu - Falchions

Mã Tấu - Falchions

Mã Tấu hoặc trường đao Việt Nam (長刀) khá giống với dadao của Trung Quốc nên thường dễ nhầm lẫn. Mã Tấu có nhiều hình dạng và kích thước và thường được chế tác khá tốt như là vũ khí khi so sánh với kiếm dadao được sản xuất khối lượng lớn ở Trung Quốc.

Một trường đao điển hình của người Việt Nam. Lưu ý hình ảnh phóng đại đến từ hẹp đến rộng hơn kiếm dadao Trung Quốc, một đặc điểm điển hình của trường đao Việt Nam. Phần đầu của mẫu đao là cạnh lõm vào tạo thành 2 mũi nhọn có thể được sử dụng như vũ khí cận chiến Bộ phù hợp sẽ được bán ở đây.

Mẫu gươm điển hình của Trung Quốc thường có đầu phẳng, làm giới hạn chúng ở chức năng cắt mà thôi. Nhưng cũng có các mẫu gươm có cạnh lỏm nhẹ.

Những điểm khác biệt cơ bản giữa trường đao Việt Nam và dadao Trung Quốc:

 

  Đao trường Vietnam Dadao Trung quốc
Handle
(Tay cầm)
Dây thừng hoặc dây mây tròn nhỏ, màu sắc mờ đục. Thường dầy, rộng hoặc có mặt cắt hình tròn hoạc dẹp. màu đục hoặc đỏ tươi.
Guard
(Đốc đao)
Thường nhỏ. đĩa tròn hoặc hình bát giác. Đốc đao hình đĩa to hơn, hình quai, có 2 cánh hoặc hình chữ S.
Blade profile
(Cấu trúc lưỡi đao)
Hình dạng nở to, nhỏ ở đuôi kiếm, to ở đầu. Mũi đao có thể lỏm hoặc phẳng Nở rộng vừa phải. không có hoặc có 2 khoảng thủng. Mũi đao hầu như phẳng, hiếm khi khoét lỏm.
Blade decor
(trang trí lưỡi kiếm)
Thường không khoét khuôn thủng. Thông thường có chạm khắc hoa văn. Không có, có 1 hoặc 2 khuôn thủng. Thỉnh thoảng dập khuôn hoặc chạm rồng ở thân đao hoặc ký hiệu may mắn.
Steel
(Thép)
Thường khá tốt, chèn cạnh cứng, thỉnh thoảng có một số hình chữ nhật tìm thấy trong thép. Tuy nhiên bề mặt thép có nhiều mảng lồi hơn so với đao dadao sản xuất hàng loạt. Dấu vế công cụ thô cho thấy chúng được sản xuất từ các lò rèn nông nghiệp Kỹ thuật từ tốt đến xấu, cạnh chèn cứng.
2 mẫu kiếm Trung Quốc điển hình, so sánh với Trường Đao Việt Nam ở trên (click vào đây để xem chi tiết)

Nguồn https://mandarinmansion.com/article/antique-vietnamese-arms

Falchions
The Vietnamese falchion or trường đao (長刀), literally "long sword" reminds strongly of the Chinese dadao and are all too often mistaken for Chinese examples, even by reputable dealers and notable museums. They come in various shapes and sizes. Trường đao are often of pretty decent workmanship for such weapons and compare well to the bulk of mass-produced Chinese dadao in terms of aesthetics, while it is often the Chinese dadao that have a better surface finish on the blades.
A typical Vietnamese trường đao.

Note the exaggerated shape that goes from narrower than Chinese to wider than the Chinese dadao, a typical feature of the Vietnamese trường đao. The end of this example is concave, creating two functional peaks that could be utilized in the fight.

Chinese examples typically have flatter clipped tips, limiting their use only to the cut. But beware, slight concave Chinese examples are encountered, as are flat Vietnamese examples. At first glance, it is usually the more dramatic execution of whatever shape they have that tells the Vietnamese apart from the Chinese ones.

The main differences between Vietnamese trường đao and Chinese dadao:

Vietnamese trường đao (長刀)
Grip wrap: Thin round cord or rattan, dull colors.

Guard: Often small. A round or octagonal plate, sometimes after the Japanese mokko-gata form.

Blade profile: An exaggerated shape, going from narrower at the base to wider at the tip than Chinese dadao. The clipped tip can be concave or flat.

Blade decor: Usually no grooves or shallow grooves. Floral engravings are common and one of the most characteristic elements of Vietnamese work.

Steel: Usually pretty well-made, inserted hard edge, sometimes a number of rectangles can be seen in the steel. Steel surface, however, is often lumpier than on even mass produced dadao, with rough tool marks remaining, indicating they may have been made by smiths who normally make farming tools.

Chinese dàdāo (大刀)
Grip wrap: Often thick, wider cord either round or flat in cross-section. Dull colors to bright red.

Guard: A larger disc guard, cup guard, guard with two quillons, or S-shaped guard.

Blade profile: More moderate widening. Clipped tip is almost always flat, rarely concave.

Blade decor: No grooves, single groove or double groove. Sometimes stamped or chiseled at the forte with unit info, a dragon, and/or auspicious symbols or sayings.

Steel: Workmanship ranging from very good to moderate to downright bad. Inserted hard edge.

Two typical Chinese examples. Compare to the trường đao shown above.
(Click pics for their full descriptions.)

No comments

Leave your comment

In reply to Some User

Các bài liên quan